[:vi]
Trong thời đại hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, việc xây dựng và bảo vệ, bảo hộ bản quyền thương hiệu của Doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đối với sự sống còn của Doanh nghiệp.
Sự cần thiết phải đăng ký bảo hộ bản quyền của doanh nghiệp:
Cũng giống như đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu, logo của Doanh nghiệp, việc đăng ký bảo hộ bản quyền là cơ sở pháp lý quan trọng để chống lại những hành vi làm nhái, làm giả, những hành vi vi phạm quyền tác giả dẫn đến những thiệt hại cả về mặt tiền bạc cũng như về uy tín, thương hiệu của Doanh nghiệp trên thị trường.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật thế giới hiện hành, ngay từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, quyền tác giả đã được phát sinh mà không phụ thuộc vào việc nó đã được đăng ký hay chưa.
Tìm hiểu về nhãn hiệu và thương hiệu:
Nhãn hiệu là gì ?
– Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau (Điều 4-Luật Sở hữu trí tuệ).
– Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, thể hiện đưới dạng từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
– Nhãn hiệu được pháp luật coi là tài sản trí tuệ của tổ chức, cá nhân.
Thương hiệu là gì ?
Thương hiệu – theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
Thương hiệu được hiểu là một dạng tài sản phi vật chất. Lưu ý phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu. Một nhà sản xuất thường được đặc trưng bởi một thương hiệu, nhưng ông ta có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hóa khác nhau. Ví dụ, Toyota là một thương hiệu, nhưng đi kèm theo có rất nhiều nhãn hiệu hàng hóa: Innova, Camry…
Thương hiệu (brand, brand name, trademark), hiểu một cách đơn giản, là một cái tên gắn với một sản phẩm hoặc một nhà sản xuất. Thương hiệu ngày nay đang ngày càng trở nên một thành tố quan trọng trong văn hóa và trong nền kinh kế. Hàng hiệu hoặc đồ hiệu được coi là những “vật phẩm văn hóa và triết lý cá nhân”.
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu – thương hiệu
a) Yêu cầu hồ sơ:
– Mẫu nhãn hiệu đã được thiết kế hoặc đã được sử dụng trong thực tế. Nếu nhãn hiệu là chữ chỉ cần cung cấp (đọc qua điện thoại hoặc gửi email)
– Mô tả sơ bộ về nhãn hiệu: nếu nhãn hiệu hình thì cho biết ý tưởng của nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu là chữ mà có nghĩa thì cho biết ý nghĩa của từ, nếu là tiếng nước ngoài thì cho biết ý nghĩa của tiếng việt tương ứng;- Phạm vi bảo hộ: nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ nào.
Ví dụ: Nhãn hiệu là chữ “MILANO” cần bảo hộ cho mỹ phẩm hoặc nhãn hiệu là chữ “FIDITOURIST” cần bảo hộ cho lĩnh vực du lịch…
b) Thời gian:
– Thời gian tra cứu sơ bộ, thẩm định và đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu: 1 ngày làm việc;
– Thời gian soạn hồ sơ và hoàn thành thủ tục đăng ký: 3 ngày làm việc;
– Thời gian chờ thẩm định và cấp văn bằng bảo hộ từ 14 tháng tùy theo đơn.
– Khi đơn đăng ký nhãn hiệu đã được nộp và được cấp số đơn thì trong thời gian từ 1 -> 2 tháng kể từ ngày nộp đơn Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành thẩm định hình thức đơn (thẩm định về người nộp đơn, đại diện người nộp đơn, phân nhóm hàng hóa/dịch vụ,…) và sẽ gửi cho người nộp đơn quyết định chấp nhận đơn hợp lệ hoặc quyết định dự định từ chối đơn. Sau đó Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành thẩm định nội dung và ra quyết định cấp/không cấp văn bằng bảo hộ.
c) Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu:
Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu là 10 năm và được gia hạn bảo hộ mỗi lần 10 năm với số lần không hạn chế (lệ phí gia hạn tùy thời điểm).
Một số thông tin cần biết trước khi đăng ký thương hiệu
Điều kiện chung đối với thương hiệu được bảo hộ:
Thương hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;
b) Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu thương hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.
>>> Có thể bạn quan tâm:
[btn img=”https://nuhoangthuonghieu.vn/wp-content/uploads/2017/05/dang-ky.gif”]
[:en]Nhãn hiệu là gì ?
– Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau (Điều 4-Luật Sở hữu trí tuệ).
– Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, thể hiện đưới dạng từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
– Nhãn hiệu được pháp luật coi là tài sản trí tuệ của tổ chức, cá nhân.
Thương hiệu là gì ?
Thương hiệu – theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
Thương hiệu được hiểu là một dạng tài sản phi vật chất. Lưu ý phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu. Một nhà sản xuất thường được đặc trưng bởi một thương hiệu, nhưng ông ta có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hóa khác nhau. Ví dụ, Toyota là một thương hiệu, nhưng đi kèm theo có rất nhiều nhãn hiệu hàng hóa: Innova, Camry…
Thương hiệu (brand, brand name, trademark), hiểu một cách đơn giản, là một cái tên gắn với một sản phẩm hoặc một nhà sản xuất. Thương hiệu ngày nay đang ngày càng trở nên một thành tố quan trọng trong văn hóa và trong nền kinh kế. Hàng hiệu hoặc đồ hiệu được coi là những “vật phẩm văn hóa và triết lý cá nhân”.
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU – THƯƠNG HIỆU
a) Yêu cầu hồ sơ:
– Mẫu nhãn hiệu đã được thiết kế hoặc đã được sử dụng trong thực tế. Nếu nhãn hiệu là chữ chỉ cần cung cấp (đọc qua điện thoại hoặc gửi email)
– Mô tả sơ bộ về nhãn hiệu: nếu nhãn hiệu hình thì cho biết ý tưởng của nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu là chữ mà có nghĩa thì cho biết ý nghĩa của từ, nếu là tiếng nước ngoài thì cho biết ý nghĩa của tiếng việt tương ứng;- Phạm vi bảo hộ: nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ nào.
Ví dụ: Nhãn hiệu là chữ “MILANO” cần bảo hộ cho mỹ phẩm hoặc nhãn hiệu là chữ “FIDITOURIST” cần bảo hộ cho lĩnh vực du lịch…
b) Thời gian:
– Thời gian tra cứu sơ bộ, thẩm định và đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu: 1 ngày làm việc;
– Thời gian soạn hồ sơ và hoàn thành thủ tục đăng ký: 3 ngày làm việc;
– Thời gian chờ thẩm định và cấp văn bằng bảo hộ từ 14 tháng tùy theo đơn.
– Khi đơn đăng ký nhãn hiệu đã được nộp và được cấp số đơn thì trong thời gian từ 1 -> 2 tháng kể từ ngày nộp đơn Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành thẩm định hình thức đơn (thẩm định về người nộp đơn, đại diện người nộp đơn, phân nhóm hàng hóa/dịch vụ,…) và sẽ gửi cho người nộp đơn quyết định chấp nhận đơn hợp lệ hoặc quyết định dự định từ chối đơn. Sau đó Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành thẩm định nội dung và ra quyết định cấp/không cấp văn bằng bảo hộ.
c) Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu: thời hạn bảo hộ nhãn hiệu là 10 năm và được gia hạn bảo hộ mỗi lần 10 năm với số lần không hạn chế (lệ phí gia hạn tùy thời điểm).
MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN BIẾT TRƯỚC KHI ĐĂNG KÝ THƯƠNG HIỆU
Điều kiện chung đối với thương hiệu được bảo hộ:
Thương hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;
b) Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu thương hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.[:]